Tranh cãi Công_nghiệp_âm_nhạc_Đông_Á

Một vài cuộc tranh luận đã nổ ra về cái cách mà ngành công nghiệp này đối xử với nghệ sĩ của họ.

Kiểm soát đời tư của nghệ sĩ

Không có gì là bất thường khi các hãng thu âm ngăn cấm nghệ sĩ nhạc pop hẹn hò trong một khoảng thời gian nhất định hoặc miễn là họ đã ký hợp đồng với công ty.[8] Tại Nhật Bản, các nhà quản lý sẽ ra sức ngăn cản nghệ sĩ của họ đi hẹn hò hay cam kết ứng xử có khả năng bôi bẩn hình ảnh nghệ sĩ, bằng việc duy trì một lịch trình bận rộn và chỉ để các nghệ sĩ biết về lịch làm việc của mình một lần trong ngày.[8] Những nghệ sĩ phá vỡ quy tắc này, như trường hợp thành viên Minami Minegishi của nhóm nhạc AKB48 có nguy cơ bị buộc rời khỏi nhóm hay kết thúc hợp đồng.[9]

Hàn Quốc cũng có những luật lệ tương tự đối với giới nghệ sĩ nhạc pop. Tuy các nghệ sĩ có nhiều tự do hơn trong việc hẹn hò và lập gia đình, nhưng nhà quản lý lại có quyền kiểm soát mạnh mẽ lên đời tư và cách ứng xử của họ.[9]Đài Loan, giới nghệ sĩ cũng được kỳ vọng sẽ phải cư xử đúng mực, vì họ không được nói về các chủ đề cấm kỵ, chẳng hạn như chính trị.[9]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Công_nghiệp_âm_nhạc_Đông_Á http://usa.chinadaily.com.cn/epaper/2015-12/21/con... http://www.abs-cbnnews.com/business/tech-biz/04/09... http://www.billboard.com/biz/articles/news/digital... http://www.billboard.com/biz/articles/news/digital... http://www.digitalmusicnews.com/permalink/2013/201... http://books.google.com/?id=6hUEAAAAMBAJ&pg=PA23 http://www.grammy.com/blogs/trade-mission-engages-... http://www.riaj.or.jp/e/issue/pdf/RIAJ2012E.pdf http://www.riaj.or.jp/e/issue/pdf/RIAJ2013E.pdf //www.worldcat.org/issn/0006-2510